Những thực phẩm sẽ chứa chất độc khi đun nóng lại
Cập nhật: 22/8/2017 | 12:16:25 PM
Thức ăn không ăn hết trong hôm nay thường được hâm nóng lại để ăn vào ngày mai. Tuy nhiên, thói quen này không nên thực hiện đối với một số thực phẩm.
Lý do, có những nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn nếu thức ăn được đun nóng lại ở nhiệt độ cao. Một trong số đó là nguy cơ thay đổi cấu trúc hóa học và chất dinh dưỡng trong thức ăn. Dưới đây là một số ví dụ về những thực phẩm không nên đun lại.
1. Gà
Việc đun lại món ăn làm từ thịt gà có thể làm thay đổi protein trong món ăn. Tác động nghiêm trọng nhất là bạn sẽ gặp những vấn đề về tiêu hóa.
2. Khoai tây
Mặc dù rất ngon và lành mạnh, khoai tây cũng không tốt nếu bị đun đi đun lại nhiều lần. Nếu bạn dự trữ thực phẩm trong một thời gian dài, thì hàm lượng dinh dưỡng sẽ bị mất đi. Nếu đun nóng lại, thì những vấn đề tiêu hóa có thể nảy sinh.
3. Nấm
Món ăn từ nấm nên ăn ngay sau khi nấu. Nếu bị đun nóng nhiều lần, hàm lượng protein sẽ thay đổi và nguy hiểm cho sức khoẻ.
4. Trứng
Protein trứng sẽ bị giảm hoặc thậm chí bị mất nếu đun nóng. Trong thực tế, nó sẽ biến thành một chất độc hại và gây ra các vấn đề tiêu hóa nếu bị đun nóng nhiều lần.
5. Cải bó xôi (rau bina)
Cải bó xôi nên được ăn ngay sau khi nấu. Không đun lại, hoặc ăn quá 6 tiếng sau khi nấu. Có một chất được gọi là nitrat trong rau bina có thể biến thành nitrit gây độc nếu bị đun nóng lại.
6. Cần tây
Cần tây cũng chứa nitrat sẽ trở thành nitrit nếu đun nóng lại. Chất nitrit này rất nguy hiểm và có thể gây ung thư.
(Nguồn: dantri.com.vn)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua sinh phẩm sàng lọc HPV nguy cơ cao bằng phương pháp Reatime PCR (20/11/2024)
- Nhu cầu lắp đặt tấm bê tông khí ALC (18/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Hàng hóa với nội dung cụ thể như sau: (16/11/2024)
- Phun diệt côn trùng phòng chống dịch sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hạ Long (15/11/2024)
- Thẩm định đánh giá xếp hạng đối với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua thuốc cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (13/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua hóa chất, sinh phẩm phục vụ cho xét nghiệm Reatime PCR HPV (13/11/2024)
- Cách loại bỏ thuốc trừ sâu dính trên trái cây và rau (18/8/2017)
- Nhiệt độ cao, thực phẩm biến chất gây độc? (3/8/2017)
- Mách bạn những cách tốt nhất để loại bỏ thuốc trừ sâu trong rau quả (28/7/2017)
- Phòng ngừa nguy cơ ngộ độc thực phẩm (22/7/2017)
- Những quan niệm sai lầm về ngộ độc thực phẩm (21/7/2017)
- Những căn bệnh đáng sợ từ thực phẩm ô nhiễm (21/7/2017)
- ”Rình rập” nguy cơ ngộ độc từ những thực phẩm quen thuộc (19/7/2017)
- Những thực phẩm nên để ăn tươi sống thay vì nấu chín (26/6/2017)
- Mít, vải, xoài đang vào mùa: Những lưu ý khi ăn không được bỏ qua để bảo vệ sức khỏe (22/6/2017)
- Tránh xa những loại hải sản có lượng độc tố cao gây chết người (19/6/2017)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều