Sự hài hước rất tốt cho trẻ em
Cập nhật: 13/8/2012 | 1:37:26 PM
Thu hút sự chú ý của con bạn vào một bộ phim hài có thể giúp trẻ có cảm giác hạnh phúc hơn.
Các chuyên gia trong lĩnh vực hài hước tin chắc rằng: Cười có thể đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển niềm hạnh phúc và có thể giúp trẻ em định hướng tốt và cũng như dễ dàng đối phó với các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.
Các lợi ích của tiếng cười
Theo tiến sĩ Louis Franzini, tác giả của cuốn sách: Trẻ em Ai Cười: Làm thế nào để phát triển khiếu hài hước của trẻ em, cho biết sự hài hước sẽ mang lại những lợi ích sau:
• Thông minh hơn.
• Mở rộng được khả năng sáng tạo.
• Quá trình suy nghĩ linh hoạt.
• Tính xã hội lớn hơn.
• Lòng tự trọng cao.
• Kỹ năng tự kiểm soát tốt hơn.
Cha mẹ cần làm gì để giúp con phát triển tính hài hước?
Tiến sĩ Paul McGhee, một chuyên gia về hài hước của Hoa Kỳ hướng dẫn các bậc cha mẹ trong việc hình thành tính hài hước cho trẻ, phù hợp với độ tuổi từ 6 tháng đến 7 tuổi.
• Năm đầu tiên: Tiếng cười đầu tiên đến từ một điều gì đó do người chăm sóc trẻ tạo nên, chẳng hạn làm trò bằng bộ mặt ngồ ngộ.
• Thời kỳ từ 1-4 tuổi: Điều hài hước có thể tìm thấy bằng cách sử dụng "sai" các vật dụng - chẳng hạn như đội một bát lên đầu như là một chiếc mũ.
• Thời kỳ từ 2-5 tuổi: Với việc ngôn ngữ đang phát triển, đặt tên đồ hoặc những người một cách ngớ ngẩn - giống như việc gọi mũi của bạn là bụng của bạn – rồi thường khúc khích cười.
• Thời kỳ từ 3-5 tuổi: Việc dùng từ và sự kết hợp ngộ nghĩnh rất buồn cười.
• Thời kỳ từ 6-7 tuổi: Đây là giai đoạn trẻ thích làm trò bằng cách "gõ, gõ" và chúng sẽ cười ồ lên về trò nghịch của mình.
(Nguồn: bodyandsoul)
- Nhu cầu thiết kế, thi công, trang trí sự kiện chào mừng kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu Thiết kế, in pano khu vực làm việc tòa nhà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu thuê dịch vụ In bộ ”Kỷ yếu 60 năm Vững vàng, phát triển” (25/11/2024)
- Hen phế quản và các biện pháp phòng ngừa (24/11/2024)
- Mỗi trẻ sinh non đều là một chiến binh nhỏ bé - Hãy cùng nhau bảo vệ và chăm sóc các em (22/11/2024)
- Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi (22/11/2024)
- Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh (22/11/2024)
- Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không? (22/11/2024)
- Cha mẹ cãi nhau ảnh hưởng tới con trẻ (12/8/2012)
- 5 bí quyết giúp bé phát triển trí thông minh (12/8/2012)
- Cẩn trọng ngộ độc vì uống nhiều nước ở trẻ sơ sinh (11/8/2012)
- Sự nhút nhát ở bé (11/8/2012)
- Trẻ bổ sung canxi nhiều có thể bị yếu xương (10/8/2012)
- Coi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúm (9/8/2012)
- Trẻ ít nói do xem ti vi nhiều (8/8/2012)
- Trẻ chậm nói - Khi nào cần can thiệp? (7/8/2012)
- Cha mẹ nên chơi đùa với trẻ từ sớm (7/8/2012)
- Lý do nên đưa sữa chua vào bữa ăn phụ của bé (6/8/2012)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều