Gần đây, số ca Covid-19, kể cả trường hợp nặng và nguy kịch có xu hướng gia tăng, dự báo sẽ còn tăng trong thời gian tới. Điều này sẽ tạo áp lực lớn lên hệ thống chăm sóc y tế.
Nguy cơ bị các triệu chứng COVID kéo dài ở những người đã tiêm 2 mũi vaccine của Pfizer/BioNTech, AstraZeneca hoặc Moderna, hay vaccine 1 mũi của J&J thấp hơn 50% so với những người chưa tiêm vaccine.
Theo bà Kristen Nordlund, người phát ngôn của CDC Mỹ, việc tiêm thêm mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường vẫn an toàn và tiếp tục có hiệu quả cao để ngăn tình trạng bệnh biến chuyển nặng hơn.
Các nhà dịch tễ học lâu nay lo ngại thời kỳ gián đoạn vào năm ngoái có thể khiến thế giới mất khả năng miễn dịch cúm mùa và đối mặt với một đợt bùng phát nghiêm trọng.
Đại diện Bộ Y tế chia sẻ số liệu của các địa phương, đơn vị cho thấy, đến hết ngày 6/2 (mùng 6 Tết), cả nước đã tiêm được khoảng 182,5 triệu liều vaccine phòng COVID-19.
Các mầm bệnh, trong đó có các virus, được trung hòa khi con người có khả năng miễn dịch đủ lớn nhưng chúng có thể lẩn tránh hệ thống miễn dịch của con người bằng cách liên tục biến đổi.
Nhóm nghiên cứu khẳng định các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để từ đó có thể thiết lập sinh lý bệnh của những biến chứng thần kinh tồn tại sau khi mắc COVID-19.
CEO của BioNTech, ông Ugur Sahin cho biết khả năng bảo vệ của vaccine trong giai đoạn đầu chống lại triệu chứng nhẹ và trung bình của bệnh dường như suy yếu nhanh hơn trước biến thể Omicron.
Trưởng nhóm kỹ thuật thuộc bộ phận dịch bệnh khẩn cấp của WHO cho hay để theo dõi virus corona, thế giới cần củng cố kho dữ liệu về loại virus này trên Hệ thống Giám sát và Ứng phó với cúm toàn cầu.
Hai phương pháp điều trị COVID-19 vừa được WHO phê chuẩn gồm sử dụng thuốc điều trị viêm khớp có thành phần baricitinib và sử dụng kháng thể tổng hợp Sotrovimab.
Ngày 6/1, Cơ quan An ninh Y tế Anh đã xác định được hơn 268.000 trường hợp có “nguy cơ tái nhiễm” - tức là xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 ít nhất 90 ngày sau lần dương tính trước đó.