Trưởng nhóm kỹ thuật thuộc Chương trình Y tế khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định: "2022 là năm chúng ta có thể kết thúc đại dịch. Chúng ta có thể khiến COVID-19 không còn gây chết chóc nữa."
Omicron gây ra “sự giảm sút về hiệu quả của vaccine trong việc chống lại sự lây nhiễm” và căn cứ vào dữ liệu hiện có, “nhiều khả năng Omicron sẽ vượt qua chủng Delta” về quy mô lây nhiễm cộng đồng.
Phát biểu họp báo, người đứng đầu WHO nhận định việc biến thể Omicron lây lan toàn cầu có thể tác động lớn dến đại dịch COVID-19 và hiện tại cần phải kiểm soát ngay .
Giới khoa học đặt câu hỏi liệu Omicron - đối thủ cạnh tranh mới nhất có thể đẩy lùi Delta và trở thành chủng trội hay không? Điều này sẽ định hình tương lai đại dịch.
Theo nhà miễn dịch học Sophie Lucas, Chủ tịch Viện Duve tại Đại học công giáo Louvain, vaccine Pfizer dành cho trẻ em được bào chế để chứa một lượng tương đương với 1/3 liều lượng dành cho người lớn.
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã phân lập được một loại kháng thể có thể ngăn ngừa được tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19.
Việt Nam đã ký hợp đồng khoảng 200 triệu liều đến hết năm 2021, sắp tới sẽ có vaccine đủ để tiêm các mũi bổ sung và nhắc lại, theo Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn.
Nhiều nước châu Âu, trong đó có Italy, Đan Mạch, Đức và Hà Lan, ngày 28/11 đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể mới mang tên Omicron của virus SARS-CoV-2 được đánh giá có khả năng lây lan nhanh hơn.
Biến chủng Omicron một lần nữa nhắc nhở nhân loại đại dịch chưa kết thúc, các nước cần duy trì biện pháp phòng ngừa Covid-19 và điều chỉnh vaccine phù hợp trong giai đoạn bình thường mới.
Nhà virus học Tulio de Oliveira cho biết biến thể mới này được gọi là B.1.1.529, "có số lượng đột biến rất cao." và cho rằng đây có thể là nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 tại nước này tăng mạnh.