Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo quan điểm cho rằng biến chủng Omicron chỉ gây triệu chứng nhẹ, bởi thực tế số người tử vong vì biến chủng này trên thế giới đang tăng lên.
Đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 25 ca nhiễm Omicron, đều là người nhập cảnh. Tốc độ lây nhiễm của biến thể này cao gấp 7 lần trong nhóm chưa tiêm chủng và gấp 3 lần với nhóm đã tiêm đầy đủ.
Bằng kinh nghiệm thực tế và lịch sử y khoa, các nhà khoa học nhận định “không đại dịch nào kéo dài mãi mãi", ngay cả khi biến chủng Omicron đang lây lan mạnh ở nhiều nước.
Nhiều hiểu lầm và tin đồn đã lan truyền xung quanh tác động của việc tiêm phòng vắc xin COVID-19 đối với việc mang thai và khả năng sinh sản. Bộ Y tế đã có thông tin chi tiết về vấn đề này.
Bắt đầu bùng phát sau kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 với biến chủng Delta đã đưa ngành y tế vào những tháng ngày chưa từng có trong lịch sử.
Nhiều bằng chứng cho thấy Omicron chỉ gây triệu chứng nhẹ, tỷ lệ nhập viện và tử vong thấp. Giới chuyên gia nhận định biến thể này có thể là dấu hiệu báo trước sự kết thúc của đại dịch Covid-19.
Thế giới đang chứng kiến sự gia tăng các ca mắc và tử vong do Covid-19. Để tăng cường miễn dịch phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị các địa phương sớm hoàn thành việc tiêm đủ liều cơ bản và tiêm mũi 3.
Bộ Y tế vừa có văn bản khẩn gửi các địa phương hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc Covid-19. Đây là nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao với mức độ bệnh tăng nặng và tử vong cao khi mắc.
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết rút ngắn khoảng cách tiêm mũi ba sau mũi hai từ 6 tháng xuống còn 3 tháng nhằm tăng cường kháng thể để chống lại sự lây lan của biến chủng Omicron.
Các ca nhiễm Covid-19 "đột phá" - nghĩa là nhiễm ở những người đã tiêm vắc xin - "tăng cường đáng kể phản ứng miễn dịch đối với các biến thể của virus", một nghiên cứu mới đây cho thấy.