Cách ứng xử của người lớn sẽ tác động tới suy nghĩ và tâm lý của trẻ. Bạn xem những điều chúng ta tưởng là bình thường trong cuộc sống dạy cho trẻ điều gì nhé!
Tất cả chúng ta đều muốn con cái hạnh phúc và một cơ thể khỏe mạnh nhưng làm thế nào để khuyến khích con trẻ thực hiện điều đó? Việc cần làm chính là chúng ta phải dạy cho con trẻ những thói quen có lợi cho sức khỏe của chúng khi chúng lớn lên. Dưới đây là những gợi ý cho bạn để thực hiện điều này.
"Ngủ mấy tiếng, ăn những gì và phân bố thời gian rỗi trong ngày đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hệ miễn dịch", tiến sĩ Alan Greene, chuyên gia về lâm sàng trẻ em tại California (Mỹ) cho biết. Và đây là 7 bước để giúp bé - và cả bạn - đều khỏe mạnh, hạnh phúc.
Đã có nhiều trẻ phải nhập viện do sử dụng bỉm bị nhiễm vi khuẩn. Các bác sĩ khuyến cáo bố mẹ phải thận trọng khi sử dụng khăn ẩm để làm vệ sinh cho trẻ.
Ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do thận của trẻ vẫn còn yếu, nếu trong một ngày, cha mẹ cho bé uống quá nhiều nước hoặc do khi pha chế sữa không làm theo hướng dẫn chính xác về tỷ lệ nước và sữa, sữa pha quá loãng khiến lượng nước mà bé hấp thụ quá nhiều. Phần nước dư thừa ấy bị tích lại trong cơ thể và trong máu dẫn đến hiện tượng pha loãng quá độ, khiến lượng natri trong máu hạ thấp và dẫn đến ngộ độc nước, ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ.
Rốn là phần cơ thể nhạy cảm của trẻ sơ sinh cần được bảo vệ đặc biệt. Tuy nhiên, không phải bậc cha mẹ nào cũng biết cách chăm sóc đúng bộ phận nhạy cảm này của trẻ.
Cũng giống như người lớn, chế độ ăn của trẻ cũng cần có đầy đủ các dưỡng chất như vitamin, khoáng chất, carbohydrate (cung cấp cho cơ thể nguồn năng lượng cần để hoạt động), protein và chất béo.
Khi bế một đứa trẻ bụ bẫm, chập chững biết đi, người lớn, ngoài chuyện cưng nựng chọc cười, có khi còn tung lên cao hay lắc mạnh để bày tỏ tình thương yêu trẻ của mình. Nhưng, với trẻ nhỏ, điều đó có thể gây những hậu quả khôn lường…