Trẻ sơ sinh rất dễ bị viêm phổi, bệnh nặng có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Triệu chứng bệnh không rõ ràng nên nhiều trường hợp đến bệnh viện thì đã rất nặng.
Nhiều ông bố bà mẹ trẻ còn băn khoăn, mù mờ về việc tiêm dự phòng cho trẻ khi bản thân đã phát hiện nhiễm virút viêm gan b. thậm chí, có những trẻ sinh ra đến 2 tuổi mới được cha mẹ đưa đi khám bệnh... vì vô tình phát hiện cả hai vợ chồng đều đã mắc phải căn bệnh nguy hiểm này...
Sức khỏe trí tuệ khởi nguồn từ cách chăm sóc dinh dưỡng hợp lý, bồi dưỡng tinh thần một cách khoa học, đối với trẻ em mà nói điều này lại càng quan trọng. Để giúp cha mẹ tham khảo, trên trang mạng Yahoo Mỹ đã tổng kết một vài thói quen xấu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực của trẻ.
Các bậc phụ huynh thường đánh giá thấp sự thống khổ và căng thẳng mà trẻ nhỏ phải chịu đựng khi chúng bị bạn bè trêu chọc và đặt biệt danh khi ở trường.
Lứa tuổi học đường là giai đoạn trẻ có nhu cầu tiêu thụ nguồn dinh dưỡng cao. Một chế độ dinh dưỡng an toàn, cân đối sẽ có vai trò quan trọng giúp trẻ phát triển tốt cả về thể lực và trí lực sau này.
Năm học mới bắt đầu là thời điểm các em nhỏ phải “đối mặt” với lịch học thêm dày đặc. Nhiều phụ huynh đã tìm mọi cách để con em mình được học nhiều nơi, nhiều môn, với nhiều thầy cô giáo.
- Dị ứng thực phẩm là những phản ứng bất thường của cơ thể đối với một vài loại thức ăn nhất định do hệ thống miễn dịch của bé còn non nớt. Dưới đây là những thực phẩm mẹ nên cho bé “tránh xa” ở những năm đầu đời.
Thiếu máu do thiếu sắt là chứng bệnh hay gặp trong các trường hợp trẻ bị thiếu dinh dưỡng, nếu nặng sẽ làm trẻ bị chậm phát triển, trí tuệ giảm sút, khả năng miễn dịch thấp nên dễ bị nhiễm bệnh.
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là một trong những bệnh lý khiến các bậc phụ huynh luôn phải quan tâm lo lắng. Có em thì bị táo bón kéo dài, có em lại bị đi ngoài sống phân, tiêu chảy… Vì sao lại thế và làm thế nào để khắc phục?