Tầm quan trọng của nước sạch vệ sinh môi trường đối với sức khỏe
Cập nhật: 6/6/2016 | 1:58:58 PM
Tất cả chúng ta đều biết rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều người còn chưa có được nước an toàn và đầy đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên nước đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều nhân tố khác…
Nước bị
ô nhiễm và vệ sinh môi trường kém có liên quan đến sự
lan truyền các dịch bệnh như tả, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm gan A, thương
hàn và bại liệt, run sán... Tiêu chảy là bệnh được biết đến rộng rãi nhất liên
quan đến thực phẩm và nước bị ô nhiễm . Ước tính trên thế giới có khoảng 842
000 người chết mỗi năm vì tiêu chảy do không đảm bảo an toàn nước sinh hoạt, vệ
sinh môi trường.
- Nâng cao
ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không
phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi
làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử
dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .
- Giảm lãng
phí khi sử dụng các nguồn nước không cần thiết
- Vận động
và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự
hoại, bán tự hoại , hai ngăn, thấm dội nước)
- Cần có kế
hoạch thu gom với hố ủ phân hợp vệ sinh , chuồng trại cách xa nguồn nước
theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước.
- Cần có
phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình,
khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh
không gây ô nhiễm nguồn nước.
- Cần có hệ
thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống
chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước
thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải
ra cộng đồng.
(Nguồn: Khoa SKMT&SKTH)
- Mỗi trẻ sinh non đều là một chiến binh nhỏ bé - Hãy cùng nhau bảo vệ và chăm sóc các em (22/11/2024)
- Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi (22/11/2024)
- Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh (22/11/2024)
- Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không? (22/11/2024)
- Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em (22/11/2024)
- Giải pháp chiến lược trong điều trị bệnh không lây nhiễm (22/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo xây dựng giá gói thầu. Để có cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho các gói thầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (22/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Bảo dưỡng máy Sắc ký lỏng khối phổ (LCMS) (22/11/2024)
- Hành trình mang Bàng Vuông-Trường Sa về trồng tại Cô Tô (1/6/2016)
- Bàng Vuông - Trường Sa được trồng tại Cô Tô - Huyện đảo tiền tiêu của Tổ Quốc (1/6/2016)
- Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh khảo sát hiệu quả dự án KHCN (27/5/2016)
- Tổ giúp việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác An toàn thực phẩm kiểm tra phòng xét nghiệm thực phẩm - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh. (24/5/2016)
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Pháp luật - Hoạt động thường niên mang ý nghĩa lớn (20/5/2016)
- Tự kiểm soát huyết áp tại cộng đồng (17/5/2016)
- Quảng Ninh thành công chiến dịch tiêm Sởi- Rubella: Tiền đề cho việc giảm tỷ lệ trẻ dị tật do mắc Rubella bẩm sinh (16/5/2016)
- Rửa tay với xà phòng là biện pháp đơn giản, hiệu quả phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. (16/5/2016)
- Trung tâm Y tế dự phòng Quảng Ninh hỗ trợ triển khai công tác quan trắc môi trường Y tế tại Điện Biên (16/5/2016)
- Sở Y tế; Trung tâm Y tế dự phòng Bắc Giang thăm quan, trao đổi mô hình quản lý Vắc xin dịch vụ và phát triển dịch vụ Y tế dự phòng tại Quảng Ninh. (13/5/2016)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều