Trước khi mắc ĐTĐ tuýp 2, người bệnh thường trải qua giai đoạn rối loạn đường huyết lúc đói (IFG), hoặc rối loạn dung nạp glucose (IGT), gọi chung là tiền đái tháo đường. Mức đường huyết của người tiền đái tháo đường cao hơn bình thường, nhưng chưa đến mức chẩn đoán đái tháo đường.
Người có mức đường huyết nhỉnh hơn bình thường nhưng chưa vượt ngưỡng thì được xếp vào giai đoạn tiền đái tháo đường. Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet cho thấy, phần lớn những người bị tiền đái tháo đường sẽ tiến triển ở tuýp 2 trong vòng 10 năm, nhưng nếu quyết tâm điều trị thì có thể giảm nguy cơ tới 58%.
Những người có tình trạng tiền tiểu đường sẽ phát triển thành tiểu đường loại 2 trong vòng 10 năm, nếu họ không có những thay đổi tích cực về chế độ ăn và lối sống.
Nhìn vào thói quen ăn uống và vận động hàng ngày của người Nhật, bạn sẽ hiểu vì sao họ lại là quốc gia có tỉ lệ người béo phì và tiểu đường thấp nhất thế giới.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường tăng gấp 3 lần nguy cơ bị các nhiễm trùng nguy hiểm so với thai phụ không mắc bệnh tiểu đường.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Genetics ngày 14/7, khiếm khuyết về DNA của những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể giải thích tại sao họ lại dễ bị mắc bệnh ung thư máu hơn những người khác.
Đi tiểu nhiều vào đêm, thường xuyên cảm thấy đói bụng, khát nước, sụt cân nhanh, viêm nhiễm chân tay lâu lành, mắt mờ, mệt mỏi... là những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo sự xuất hiện của căn bệnh tiểu đường.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nhi khoa JAMA ngày 1-7, trẻ sơ sinh nếu bị nhiễm trùng đường hô hấp thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1.
Một khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, người bệnh sẽ phải ăn uống kén chọn trong suốt phần đời còn lại. Vì vậy, cần phải biết những gì có thể và không thể ăn.
Những phụ nữ bỏ ăn sáng dù chỉ một lần/tuần cũng tăng 20% nguy cơ bị bệnh tiểu đường loại 2 so với những phụ nữ ăn sáng hằng ngày, theo Healthline.com (Mỹ) ngày 4.7.
Nhìn chung, việc điều trị một bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 ít gặp khó khăn. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều trường hợp mà BN ĐTĐ là trẻ em hoặc người già, hoặc BN mắc thêm bệnh khác hoặc đang phải chịu nhiều tác động gây khó khăn cho điều trị và rất dễ đưa đến thất bại. Các trường hợp này cần có chế độ điều trị và chăm sóc đặc biệt của cả thầy thuốc và gia đình BN.
Bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt nhưng có dấu hiệu hạ đường huyết như mệt mỏi, hoa mắt, ý thức suy giảm… thì phải nhanh chóng bổ sung đường bằng cách uống nước đường.