Tin từ Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết, chỉ trong vòng 3 tuần gần đây, khoa Nội tiết-Chuyển hóa-Di truyền đã tiếp nhận 3 bệnh nhi vào viện trong tình trạng nguy kịch do tiểu đường sơ sinh. Đây là bệnh nguy hiểm và rất khó phát hiện ở trẻ sơ sinh, dễ gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Vào mùa đông, người cao huyết áp luôn được khuyên giữ ấm, tránh đi tập lúc sáng sớm... để không đột quỵ, tăng huyết áp. Tuy nhiên, các bác sĩ lại luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của tập thể dục hàng ngày hoặc gần như hàng ngày với người cao huyết áp.
Khi thời tiết đã vào đông, có những ngày nhiệt độ hạ thấp chính lúc này cơ thể sẽ huy động tất cả năng lượng để “sưởi ấm” cơ thể. Tiêu thụ oxygen tăng lên, tim đập nhanh và mạch máu co lại. Thêm vào đó nhiệt độ hạ thấp có thể gây mất nước chính điều này khiến tình trạng lưu thông máu kém.
Lo âu là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ảnh hưởng đến một phần lớn dân số Mỹ. Một nghiên cứu mới đây cho thấy những lo lắng về sức khỏe của bản thân sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tim.
-Bệnh tiểu đường trong mùa đông sẽ khó kiểm soát hơn, so với mùa xuân, mùa hè và mùa thu. Kế hoạch điều trị và kiểm soát bệnh tiểu đường typ 2 của bạn cần phải được thay đổi một chút khi nhiệt độ hạ xuống thấp trong mùa đông.
Tuy tỷ lệ ĐTĐ của Việt Nam không cao nhất thế giới, nhưng Việt Nam lại có 3 yếu tố nguy cơ:Tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới; Người bệnh đang “trẻ hóa” nhiều và Nhận thức của cộng đồng về đái tháo đường còn rất thấp.
Bác sĩ khuyến cáo, với người bệnh đái tháo đường cần duy trì hoạt động thể lực mức trung bình (đạt 50-75% nhịp tim tối đa), ít nhất 150 phút/tuần, thực hiện ít nhất 3 ngày/tuần. Việc tập luyện nên duy trì và tăng dần cường độ, thời gian, không nên nghỉ tập quá 2 ngày.
Vì chúng ta đều biết đồ ngọt không tốt cho sức khỏe, nên đường huyết thấp nghe chừng không có vẻ gì là xấu. Nhưng hạ đường huyết là một vấn đề nghiêm trọng và có thể gây nguy hiểm, thường liên quan với bệnh tiểu đường vì insulin và thuốc khác điều trị tiểu đường có thể làm giảm lượng đường trong máu.
Đường huyết cao trong một lúc nào đó, không thường xuyên chưa chắc đã nguy hiểm nhưng khi tăng đường huyết kéo dài có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). ĐTĐ là bệnh thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa, được đặc trưng bởi lượng đường tăng thường xuyên trong máu gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tăng nguy cơ tổn thương thần kinh tim mạch.