Xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm
Cập nhật: 14/2/2013 | 12:34:42 PM
Không cứ gì ngày Tết, tình trạng ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra bất kì lúc nào nếu bạn không chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ăn thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù hợp hay thức ăn nấu chưa chín có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm. Những triệu chứng phổ biến nhất để nhận biết một ca ngộ độc thực phẩm là: chóng mặt buồn nôn, ói, tiêu chảy, đau bụng.
Thông thường các triệu chứng này sẽ xuất hiện sau khi ăn khoảng 3-4 giờ. Khi thấy có dấu hiệu bịngộ độc thực phẩm, hãy lập tức tiến hành các bước sơ cứu sau đây:
- Hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể
- Bù nước cho bệnh nhân
- Không uống thuốc cầm tiêu chảy
Sau khi tình trạng ngộ độc đỡ dần, để đẩy nhanh sự hồi phục,nên cho người bệnh:
- Ăn những bữa ăn nhỏ
- Dùng các loại thực phẩm dễ tiêu như cháo, súp
- Nghỉ ngơi nhiều
- Tránh xa bia rượu, cà phê, chất kích thích
Nếu tình trạng ngộ độc nặng, ngay sau khi sơ cứu đưa người bệnh đến trung tâm y tế gần nhất để kịp thời xử lý.
Pha một cốc nước muối loãng cho người bệnh uống để rửa chất độc trong dạ dày.
Tuyệt đối không cho người bệnh uống thuốc cầm tiêu chảy.
(Nguồn: afamily.vn)
TIN ĐĂNG MỚI NHẤT
- Mỗi trẻ sinh non đều là một chiến binh nhỏ bé - Hãy cùng nhau bảo vệ và chăm sóc các em (22/11/2024)
- Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi (22/11/2024)
- Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh (22/11/2024)
- Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không? (22/11/2024)
- Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em (22/11/2024)
- Giải pháp chiến lược trong điều trị bệnh không lây nhiễm (22/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo xây dựng giá gói thầu. Để có cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho các gói thầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (22/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Bảo dưỡng máy Sắc ký lỏng khối phổ (LCMS) (22/11/2024)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG
- Cách bảo quản thực phẩm an toàn (7/2/2013)
- Cách chọn mứt, hạt dưa không hóa chất (6/2/2013)
- Giò chả ngày Tết: ”Bẫy” bệnh từ phụ gia đến dụng cụ (5/2/2013)
- Phòng ngừa từ xa tai nạn ngày tết (3/2/2013)
- Ăn rau thủy sinh: Coi chừng bệnh sán lá ruột! (2/2/2013)
- Khiếp với rau, củ, quả được “làm đẹp”! (31/1/2013)
- Công dụng phòng bệnh tuyệt vời của nhiều loại thực phẩm (30/1/2013)
- Những nguy cơ ngộ độc hải sản (28/1/2013)
- Những đồ ăn, thức uống dễ gây ngộ độc trong ngày Tết (24/1/2013)
- Mẹo chọn đồ khô an toàn (23/1/2013)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều