Ngoài việc hàng ngày cần tránh các thực phẩm có tính cay nóng, nhiều dầu mỡ; không nên thức khuya, ăn uống điều độ…người bị bệnh dạ dày nên bổ sung thêm các món ăn dưới đây trong thực đơn gia đình để giúp điều hoà và dưỡng dạ dày.
Để duy trì sự sống, ngoài bổ sung vitamin và khoáng chất thiết yếu, cơ thể con người mỗi ngày phải dung nạp một lượng thực phẩm nhất định với ba thành phần cơ bản là chất đạm, chất bột đường và chất béo. Bên cạnh đó, cũng cần đưa vào một chất tuy không “bổ béo” gì nhưng nếu thiếu nó, con người sẽ sinh ra nhiều bệnh tật: đó là chất xơ (cellulose).
Tinh dầu thơm không chỉ giúp bạn giảm căng thẳng mà còn mang lại không gian sống tốt hơn. Dưới đây là 7 loại tinh dầu mà bạn có thể cân nhắc để sử dụng.
Ngày nay khoa học phát triển đã đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của thực phẩm, các chất dinh dưỡng đến bệnh ung thư. Tuy những kết quả nghiên cứu vẫn còn nhiều tranh cãi, nhưng cũng mở ra sự gợi ý về phòng và tránh ung thư từ dinh dưỡng.
Trứng vịt lộn đã được coi là một món ngon, vị thuốc bổ, để tạo nên công dụng này phải có gia vị là rau răm và gừng tươi thái chỉ, ăn với trứng vịt lộn vừa luộc xong còn nóng, chấm với chút muối rang hay bột canh cho vừa miệng.
Khi thời tiết chuyển sang thu, da có triệu chứng khô hanh và bong tróc, làn da khô còn dễ nứt, chảy máu gây xót và đau nếu không chăm sóc và dưỡng da đúng cách.
Nhịn ăn sáng là câu chuyện hàng ngày của sinh viên nhưng nó lại gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như kết quả học tập của giới trẻ vẫn đang “tuổi ăn, tuổi học”.
Chất béo là kẻ được mệnh danh “nghịch thường trong dinh dưỡng”. chúng ta cần có những hiểu biết về các loại chất béo có chứa trong thức ăn thức uống để có sự lựa chọn thích hợp...
Muối là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, muối cũng là kẻ thù giấu mặt bởi lượng muối quá nhiều là một trong những hung thủ làm cho chúng ta phát phì.