Các loại thực phẩm có chức năng khác nhau nhưng đều rất tốt cho sức khỏe. 6 thực phẩm sau lại giúp bạn đối phố được với các chất ô nhiễm trong thành phố.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi 8/10 đứa trẻ đều mê ăn vặt, thích nhâm nhi một món nào đó như khoai tây chiên, kem hay bánh kẹo… Tuy nhiên, những món ăn này ẩn chứa khá nhiều nguy cơ xấu, gây hại sức khỏe của trẻ mà có thể các bậc phụ huynh chưa biết.
Một số thực phẩm khi ăn cùng nhau, không chỉ đem lại hương vị ngon mà còn giúp tăng tác động dinh dưỡng lẫn nhau, qua đó giúp cơ thể nạp dưỡng chất từ chúng tốt hơn.
Dựa theo thông tin quảng cáo sản phẩm, có thể thấy hiện nay có khá nhiều loại hoá chất “phục vụ” chế biến giò chả như các phụ gia bảo quản axít sorbic, potassium sorbate, sodium erythorebate, sodium benzoat…, cùng “hương liệu thịt” để miếng chả thơm... mùi thịt.
Ngoài yếu tố thời tiết thì chính những sai lầm trong cách dự trữ thực phẩm chính là nguyên nhân dễ khiến bạn trở thành nạn nhân của tình trạng ngộ độc.
Bị ngộ độc rượu chứa ethanol và methanol, từ 12 - 24 giờ sau khi uống, nạn nhân cảm thấy chóng mặt, lú lẫn, yếu cơ, nhức đầu, buồn nôn, nôn và đau bụng. Tuy nhiên, nếu là cồn ethanol thì sẽ gây ngộ độc rượu rồi lại tỉnh nhưng nếu là cồn methanol thì nạn nhân uống say dễ gây tử vong nhanh chóng. Người thân cần biết xử trí đúng cách khi nạn nhân có biểu hiện ngộ độc rượu để tránh những tai biến đáng tiếc.
Các bác sĩ, chuyên gia cho biết, đôi khi nguy cơ ngộ độc thực phẩm không chỉ đến từ các vi sinh vật gây bệnh hay các loại hoá chất dùng để tẩm ướp, mà còn có thể đến từ sự kết hợp những loại thực phẩm không đúng cách.
Để tránh ngộ độc từ mầm mọc ở củ khoai tây, bạn nên cắt bỏ phần xung quanh mầm khoai. Khoai mì (sắn) nên ngâm vào nước muối một đêm trước khi chế biến.
Đôi khi chúng ta để qua đêm 1 món ăn nào đó do ăn không hết hoặc vì quá nhiều. Tuy nhiên với các món ăn sau để qua đêm sẽ không chỉ mất đi giá trị dinh dưỡng mà còn sản sinh độc tố gây hại cho sức khỏe.